Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước phải làm

Trong những năm gần đây, nhu cầu về chỗ ở tại trung tâm thành phố Đà Lạt hiện nay khá cao. Chính vì thế mà số lượng người rao bán bất động sản ở thành phố Đà Lạt ngày càng nhiều đã làm cho việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ ngày càng tăng lên. Có những khu đất có vị trí đắc địa, lại có giá tốt nhưng lại không có ai quan tâm, lý do là vì người bán nghĩ chỉ cần rao bán là sẽ có khách quan tâm chú ý đến.

Cho nên, nếu người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ không có sự chuẩn bị tốt thì sẽ không thể tiếp cận đến những khách hàng tiềm năng được. Sau đây là 5 mẹo hữu ích giúp việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ được hiệu quả.

 


 
Mẹo 1: Chuẩn bị đầy đủ về các giấy tờ pháp lý

Một miếng đất được xem là 1 tài sản thường có giá trị khá lớn nên người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ thường hay chú ý đến những tính pháp lý của khu đất đó. Chính vì vậy, khi đăng tin rao bán, nhà đầu tư cần chuẩn bị các giấy tờ liên quan đến miếng đất đó giúp sẽ cho việc mua bán thuận lợi hơn.

Mẹo 2: đăng tin bán đất với một mức giá phù hợp

Có nhiều người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ đã xác định được khả năng tài chính của mình trước khi thực hiện giao dịch mua bán. Cho nên, người bán nên đưa ra một mức giá phù hợp với người mua và mặt bằng giá chung trên thị trường.

Mẹo 3: tìm đúng đối tượng khách hàng

Có nhiều cách giúp xác định đúng đối tượng khách hàng mua bán đất Đà Lạt giá rẻ. Việc xác định đúng khách có nhu cầu sẽ giúp người đăng tin bán hiệu quả hơn.

Mẹo 4: đăng tin kèm theo những hình ảnh thực tế của khu đất

Nếu người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ muốn miếng đất của mình được nổi bật thu hút được nhiều khách hàng so với những người đăng tin khác, bạn nên đăng những tin có được những hình ảnh thực tế của khu đất đó. Chính những hình ảnh thực tế này sẽ tạo sự tin tưởng cho khách hàng và giúp cho khách hàng hiểu rõ hơn miếng đất sắp mua.

Mẹo 5: đăng tin tại các sàn giao dịch nhà đất

Đây cũng là 1 cách giúp người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ thu hút được nhiều khách hàng tiếp cận, quan tâm đến sản phẩm của bạn và mang lại hiệu quả nhiều hơn.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước phải làm

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước phải làm

Trong những năm gần đây, nhu cầu về chỗ ở tại trung tâm thành phố Đà Lạt hiện nay khá cao. Chính vì thế mà số lượng người rao bán bất động sản ở thành phố Đà Lạt ngày càng nhiều đã làm cho việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ ngày càng tăng lên. Có những khu đất có vị trí đắc địa, lại có giá tốt nhưng lại không có ai quan tâm, lý do là vì người bán nghĩ chỉ cần rao bán là sẽ có khách quan tâm chú ý đến.

Cho nên, nếu người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ không có sự chuẩn bị tốt thì sẽ không thể tiếp cận đến những khách hàng tiềm năng được. Sau đây là 5 mẹo hữu ích giúp việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ được hiệu quả.

 


 
Mẹo 1: Chuẩn bị đầy đủ về các giấy tờ pháp lý

Một miếng đất được xem là 1 tài sản thường có giá trị khá lớn nên người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ thường hay chú ý đến những tính pháp lý của khu đất đó. Chính vì vậy, khi đăng tin rao bán, nhà đầu tư cần chuẩn bị các giấy tờ liên quan đến miếng đất đó giúp sẽ cho việc mua bán thuận lợi hơn.

Mẹo 2: đăng tin bán đất với một mức giá phù hợp

Có nhiều người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ đã xác định được khả năng tài chính của mình trước khi thực hiện giao dịch mua bán. Cho nên, người bán nên đưa ra một mức giá phù hợp với người mua và mặt bằng giá chung trên thị trường.

Mẹo 3: tìm đúng đối tượng khách hàng

Có nhiều cách giúp xác định đúng đối tượng khách hàng mua bán đất Đà Lạt giá rẻ. Việc xác định đúng khách có nhu cầu sẽ giúp người đăng tin bán hiệu quả hơn.

Mẹo 4: đăng tin kèm theo những hình ảnh thực tế của khu đất

Nếu người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ muốn miếng đất của mình được nổi bật thu hút được nhiều khách hàng so với những người đăng tin khác, bạn nên đăng những tin có được những hình ảnh thực tế của khu đất đó. Chính những hình ảnh thực tế này sẽ tạo sự tin tưởng cho khách hàng và giúp cho khách hàng hiểu rõ hơn miếng đất sắp mua.

Mẹo 5: đăng tin tại các sàn giao dịch nhà đất

Đây cũng là 1 cách giúp người mua bán đất Đà Lạt giá rẻ thu hút được nhiều khách hàng tiếp cận, quan tâm đến sản phẩm của bạn và mang lại hiệu quả nhiều hơn.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Đọc thêm..

Mua bán đất Đà Lạt lý do để đầu tư

Trong những năm gần đây, tình trạng lãi suất nhà băng chỉ đạt mức thấp. Không còn mang lại lợi nhuận vàng như trước, nên không còn lôi cuốn sự để ý của các nhà đầu tư nữa. Với những lý do kể trên, đây được xem là thời điểm vàng để các nhà đầu tư tham gia giao dịch vào thị trường mua bán đất Đà Lạt với giá rẻ.

Thời gian gần đây, tình trạng mua bán đất Đà Lạt trở nên sôi động và được rất nhiều nhà đầu tư tham gia mua bán. Làm thế nào để việc mua bán đất Đà Lạt được nhanh chóng, thành công và hiệu quả. Cho nên, bài viết chia sẻ sau sẽ giúp nhà đầu tư mua bán đất Đà Lạt được tốt, đơn giản và tiện lợi.

Mua bán đất Đà Lạt: Đâu là khu vực nhà đầu tư nên đầu tư vào sinh lợi?

Trường hợp nhà đầu tư có đủ điều kiện, thì nên tập trung vào mua bán đất Đà Lạt tại các trung tâm lớn. Đây là thị trường có tốc độ tăng trưởng khá chậm nhưng vững bền, an toàn.

Còn trường hợp nhà đầu tư không có đủ điều kiện, thì nên giao dịch mua bán đất Đà Lạt ở vùng ven. Khi đầu tư vào đây, có thể đem tới cho nhà đầu tư những khoản lợi lớn một cách bất ngờ. Đây được xem là cách đầu tư thông minh mang lại cho nhà đầu tư lợi nhuận nhanh.

 
 
 

Kinh nghiệm cần biết khi mua bán nhà đất thành phố Đà Lạt

1. Hãy nên chọn miếng đất có vị trí đẹp

Việc mua bán đất Đà Lạt ở những vị trí tầm nhìn đẹp thường sẽ có giá trị lợi nhuận cao hơn trong mai sau. Chính vì vậy, khi thực hiện giao dịch mua bán đất Đà Lạt, nhà đầu tư nên ưu tiên chọn những nơi có vị trí ở những khu vực này.

2. Nên tham khảo nhiều người khác nhau trước khi quyết định giao dịch mua bán đất Đà Lạt

Nếu nhà đầu tư đã lựa được cho mình khu vực muốn mua miếng đất thì hãy nên đi xem nhiều miếng khác trong khu vực xung quanh đó trước khi ra quyết định giao dịch. Việc tham khảo nhiều miếng đất xung quanh khác nhau trong khu vực sẽ giúp nhà đầu tư nắm được mức giá từ đó dễ dàng so sánh thương thuyết.

3. Hãy tìm hiểu kỹ tình trạng về miếng đất của mình đang sắp mua

Trước khi nhà đầu tư xuống tiền mua mảnh đất trong khu vực nào đó. Nhà đầu tư cần xem xét thêm các tiện ích khác như an ninh, giao thông, có gần chợ, siêu thị, ngân hàng hay trung tâm thương mại.

4. Không nên mua bán đất Đà Lạt khi giá có dấu hiệu bất thường

Việc nhà đầu tư giao dịch mua bán đất Đà Lạt là việc được dự tính trong khoảng thời gian lâu dài, nên nhà đầu tư không cần phải vội gấp khi xuống tiền mua bán đất Đà Lạt vào các đợt giá tăng sốt cao.

5. Nên giao dịch mua bán đất Đà Lạt những người đang thực sự cần vốn

Một trong những kinh nghiệm giúp giao dịch mua bán đất Đà Lạt được thuận lợi đó chính là mua từ những người bán đang  cần vốn muốn bán gấp cần vốn xoay sở, nên có thể bán cho nhà đầu tư với mức giá có thể được giảm đi khá nhiều.

6. Hãy xem kỹ tình trạng pháp lý của mảnh đất

Trước khi nhà đầu tư tiến hành thực hành ký giao kèo mua bán đất Đà Lạt người mua nên đến phòng công chứng để thẩm định lại tình trạng pháp lý mảnh đất

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Mua bán đất Đà Lạt lý do để đầu tư

Mua bán đất Đà Lạt lý do để đầu tư

Trong những năm gần đây, tình trạng lãi suất nhà băng chỉ đạt mức thấp. Không còn mang lại lợi nhuận vàng như trước, nên không còn lôi cuốn sự để ý của các nhà đầu tư nữa. Với những lý do kể trên, đây được xem là thời điểm vàng để các nhà đầu tư tham gia giao dịch vào thị trường mua bán đất Đà Lạt với giá rẻ.

Thời gian gần đây, tình trạng mua bán đất Đà Lạt trở nên sôi động và được rất nhiều nhà đầu tư tham gia mua bán. Làm thế nào để việc mua bán đất Đà Lạt được nhanh chóng, thành công và hiệu quả. Cho nên, bài viết chia sẻ sau sẽ giúp nhà đầu tư mua bán đất Đà Lạt được tốt, đơn giản và tiện lợi.

Mua bán đất Đà Lạt: Đâu là khu vực nhà đầu tư nên đầu tư vào sinh lợi?

Trường hợp nhà đầu tư có đủ điều kiện, thì nên tập trung vào mua bán đất Đà Lạt tại các trung tâm lớn. Đây là thị trường có tốc độ tăng trưởng khá chậm nhưng vững bền, an toàn.

Còn trường hợp nhà đầu tư không có đủ điều kiện, thì nên giao dịch mua bán đất Đà Lạt ở vùng ven. Khi đầu tư vào đây, có thể đem tới cho nhà đầu tư những khoản lợi lớn một cách bất ngờ. Đây được xem là cách đầu tư thông minh mang lại cho nhà đầu tư lợi nhuận nhanh.

 
 
 

Kinh nghiệm cần biết khi mua bán nhà đất thành phố Đà Lạt

1. Hãy nên chọn miếng đất có vị trí đẹp

Việc mua bán đất Đà Lạt ở những vị trí tầm nhìn đẹp thường sẽ có giá trị lợi nhuận cao hơn trong mai sau. Chính vì vậy, khi thực hiện giao dịch mua bán đất Đà Lạt, nhà đầu tư nên ưu tiên chọn những nơi có vị trí ở những khu vực này.

2. Nên tham khảo nhiều người khác nhau trước khi quyết định giao dịch mua bán đất Đà Lạt

Nếu nhà đầu tư đã lựa được cho mình khu vực muốn mua miếng đất thì hãy nên đi xem nhiều miếng khác trong khu vực xung quanh đó trước khi ra quyết định giao dịch. Việc tham khảo nhiều miếng đất xung quanh khác nhau trong khu vực sẽ giúp nhà đầu tư nắm được mức giá từ đó dễ dàng so sánh thương thuyết.

3. Hãy tìm hiểu kỹ tình trạng về miếng đất của mình đang sắp mua

Trước khi nhà đầu tư xuống tiền mua mảnh đất trong khu vực nào đó. Nhà đầu tư cần xem xét thêm các tiện ích khác như an ninh, giao thông, có gần chợ, siêu thị, ngân hàng hay trung tâm thương mại.

4. Không nên mua bán đất Đà Lạt khi giá có dấu hiệu bất thường

Việc nhà đầu tư giao dịch mua bán đất Đà Lạt là việc được dự tính trong khoảng thời gian lâu dài, nên nhà đầu tư không cần phải vội gấp khi xuống tiền mua bán đất Đà Lạt vào các đợt giá tăng sốt cao.

5. Nên giao dịch mua bán đất Đà Lạt những người đang thực sự cần vốn

Một trong những kinh nghiệm giúp giao dịch mua bán đất Đà Lạt được thuận lợi đó chính là mua từ những người bán đang  cần vốn muốn bán gấp cần vốn xoay sở, nên có thể bán cho nhà đầu tư với mức giá có thể được giảm đi khá nhiều.

6. Hãy xem kỹ tình trạng pháp lý của mảnh đất

Trước khi nhà đầu tư tiến hành thực hành ký giao kèo mua bán đất Đà Lạt người mua nên đến phòng công chứng để thẩm định lại tình trạng pháp lý mảnh đất

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Đọc thêm..

 bán gấp lô đất xây dựng liên kế tại hẻm 27 Lê Hồng Phong, P4, Đà Lạt. Lô đất nằm thế lợi hầm, phù hợp xây khách sạn khai thác tối đa số phòng

-Diện tích: 102m (5*20)
-Hướng: Nam
-Đường: lộ giới 8m
-KIến trúc xây dựng: liên kế sân vườn, mật độ XD 80%
-Giá: 7ty2 (thương lượng)
-Vị trí: nằm ở ngay trung tâm thành phố, thuận lợi cho việc kinh doanh du lịch. nghỉ dưỡng. View đẹp vĩnh viễn.

 

Nguồn: Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước phải làm

Xem thêm:

Bán 102m2 đất đường Lê Hồng Phong, TP Đà Lạt, giá 7.2 tỷ

 bán gấp lô đất xây dựng liên kế tại hẻm 27 Lê Hồng Phong, P4, Đà Lạt. Lô đất nằm thế lợi hầm, phù hợp xây khách sạn khai thác tối đa số phòng

-Diện tích: 102m (5*20)
-Hướng: Nam
-Đường: lộ giới 8m
-KIến trúc xây dựng: liên kế sân vườn, mật độ XD 80%
-Giá: 7ty2 (thương lượng)
-Vị trí: nằm ở ngay trung tâm thành phố, thuận lợi cho việc kinh doanh du lịch. nghỉ dưỡng. View đẹp vĩnh viễn.

 

Nguồn: Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ - 5 bước phải làm

Xem thêm:
Đọc thêm..
Phục hổ thu đồ đệ

Sau núi Cửu Hoa Sơn có một nhà sư trẻ bước tới, người đó cưỡi con quái thú, đi men theo con đường nhỏ dọc bờ sông, phía trước có một đôi chim bay lượn dẫn đường. Đó là đôi gà vàng, sống đã được ngàn năm ở trên vách đá Cửu tử. Vị Hòa Thượng này tên gọi Kim Kiều Giác, mười một tuổi đã xuất gia làm Tăng, vốn là người có họ gần với quốc vương nước Tân La . Nghe nói người này là Địa Tạng giáng sinh, mới cưỡi quái vật qua đường biển tới Cửu Hoa Sơn khai lập ra Địa Tạng Vương đạo tràng. Con quái thú đó không phải con gì khác mà tên gọi là Độc Giác Thiểm Điện Thú. Con thú chớp điện một sừng tục gọi là Tứ Bất Tượng nhìn được xa, chạy được nhanh, tất cả các loài dã thú đều phải sợ nó. Cho nên cưỡi nó đi thường để phòng địch.

Hôm ấy, Kim Địa Tạng theo Kim Kê (gà vàng), đến Cửu Tử Nhai, vừa nhìn đã thấy đây quả là nơi tu hành rất tốt. Kim vừa đi vừa nhìn không ngớt lời khen ngợi. Khi Kim vừa đặt chân lên một tảng đá lớn, còn chưa đứng vững đã nghe một tiếng nổ vang trời, núi sụt lở xuống một nửa. Kim Kê sợ quá bay mất một con, còn một con thì co đầu rụt lại không dám động đậy. 

Độc Giác thú rất tinh nhanh, không chờ Kim Địa Tạng rơi xuống chân núi đã vội vàng chạy tới trước mặt phò Kim Địa Tạng bay vút lên trời, trong nháy mắt đã tới Thiên đài. Chưa đặt chân xuống đất đột nhiên gió yêu quái nổi dậy khắp bốn phương mây đen cuồn cuộn, cát bay đá chạy, sương mù đen kịt từng lớp. Chính trong lúc này, Kim Địa Tạng đã phát hiện ở trên vách đá có một hang núi lóe sáng. Độc Giác thú liền chui vào trong hang đặt chân. Trong hang có một chiếc đài đá, xán lạn đường hoàng, hang tuy không to nhưng quả là nơi tránh gió trú mưa tốt. Người lấy từ trong túi quyển kinh, đặt ở trên đài, rồi khoanh tay lại nhắm mắt đọc kinh.

Cứu tôi với! Cứu tôi với! - Đột nhiên từ nơi xa truyền lại tiếng kêu cứu. Liền theo sau đó là tiếng gió thổi, hổ gào kinh thiên động địa.

Kim Địa Tạng vội vàng ra khỏi động, nhìn về phía có tiếng hổ gào, thấy ở trên núi trước mặt có một con mãnh hổ đuổi theo một đứa trẻ con. Người xuất gia làm gì có đạo lý nhìn thấy người sắp chết mà không cứu! Nghĩ đến đây, Kim lập tức cưỡi lên con thú một sừng, kẹp chặt hai chân vào lưng thú nói:

- Đuổi!

Thú một sừng lập tức tung bốn vó bay lên trên không trung như người cưỡi mây đạp sương mù, đuổi theo mãnh hổ. Lúc này, đứa trẻ chạy thục mạng ở phía trước, mãnh hổ đuổi sát theo sau. Mắt nhìn, Kim thấy đứa trẻ sắp bị hổ ăn thịt, Kim Địa Tạng liền từ trên thú một sừng nhảy xuống, nói:

- Bắt con hổ dẫn lại gặp ta!

Thú một sừng liền nhằm thẳng vào mãnh hổ xông tới, một người hai thú chạy thành một sợi chỉ.

Đứa trẻ bị mãnh hổ đuổi đến mức mê man, phải chuyển hướng, lại nhìn thấy con quái thú một sừng cũng đuổi gấp, thật là sợ hết hồn hết vía. Chạy quanh mãi, quanh mãi, bỗng trước mắt xuất hiện một bức tường đá, chận mất đường đi. Mãnh hổ há hốc mồm to tướng đỏ lòm đầy máu chạy tới. Đứa trẻ sắp rơi vào miệng hổ. Bỗng một luồng chớp sáng, Độc giác thú uốn mình, đứng thẳng. Mãnh hổ vốn chẳng coi Độc Giác thú uốn mình, đứng thẳng. Mãnh hổ vốn chẳng coi Độc giác thú là cái thá gì, miệng hoác rộng gào to lên một tiếng, xô tới vồ. 

Độc giác thú hơi né mình sang một phía khiến cho hổ vồ hụt. Đứa bé sợ đến mức không biết tiến lên hay lùi xuống, không biết nên tránh về hướng nào. Lúc này, từ bức tường đá bỗng nhiên xuất hiện một cửa hang, đứa trẻ vội vàng nấp vào trong đó. Mãnh hổ nhìn thấy, lại sợ mất miếng mồi đã kề tận miệng, cũng lui vào trong hang theo đứa bé. Ai ngờ, không chui vào hang thì thôi, vừa chi vào thì mãnh hổ đã sợ hãi. Chỉ nhìn thấy một luồng ánh sáng vàng chiếu thẳng làm cho mãnh hổ không thể động đậy được nữa. Té ra là Kim Địa Tạng đã chờ sẵn ở trong hang. Kim Địa Tạng phất áo cà sa, nhìn vào mãnh hổ nói:

Nghiệt súc to gan! Cớ sao dám giết hại mạng người! Tiếng nói vừa buông, lại có một đạo hào quang vàng chói chiếu thẳng vào mãnh hổ. Một tiếng thét lạ lung, con mãnh hổ lông vằn vừa nhảy nhót hung dữ, bỗng chốc đã biến thành một con hổ đá, vĩnh viễn không động đậy được nữa.

Đứa bé nhìn thấy rõ ràng, hiểu rõ sự việc như thế nào, vội vã “lục cục” quỳ xuống trước mặt Địa Tạng, vái lạy lia lịa.

Kim Địa Tạng nhắm chặt đôi mắt, khoanh hai tay nói:

A Di Đà Phật! Về nhà đi thôi! Đứa bé nói:
Thành tâm tu hành, không kể lớn bé. Một ngày sư phụ không bằng lòng thì một ngày đồ đệ con không dám đứng dậy.

Kim Địa Tạng trả lời. Cứ xếp bằng ngồi trước mặt hổ đá, người chỉ nhắm mắt khoanh tay, miệng đọc chân kinh. Đứa bé đã quỳ suốt ba ngày ba đêm, không một lời kêu khổ. Kim Địa Tạng thấy đứa bé có tấm lòng thành mới mở miệng nói:

- Tuổi nhỏ lòng thành, ta nhận làm học trò. Hãy đứng dậy!

Địa Tạng nhìn thấy đứa bé mặt mày đoan chánh, đôi mắt có thần, cho nên đặt pháp danh cho nó là Đạo Minh.

Đứa bé vui mừng liền sụp lạy. Đứa bé này không phải ai khác đó chính là con trai đại tài chủ Mẫn Công ở Cửu Hoa sơn. Đó là đồ đệ đầu tiên mà Kim Địa Tạng thu nhận ở Cửu Hoa Sơn.

*

Sau khi Kim Địa Tạng thu nhận Đạo Minh, thấy đồ đệ này rất nghe lời, trong lòng rất vui mừng. Hôm đó, người căn dặn Đạo Minh không được ra ngoài, phải trông coi ở trong hang, tĩnh tâm dưỡng tính. Bản thân người xuống núi hóa duyên, chuẩn bị xây chùa.

Kim Địa Tạng khoác áo cà sa vừa ra khỏi hang đá đang định xuống núi thì có một ông lão bước thẳng tới, cong lưng vái lạy nói:

- Xin hỏi sư phụ, có nhìn thấy một đứa bé mặt tròn, mắt to không?

Kim Địa Tạng nhìn thấy ông lão mặc lụa đeo vàng, biết ngay là người giàu có liền chắp tay trả lời:

- A Di Đà Phật! Tìm nó có việc gì?

Ông lão này chẳn phải ai khác, mà chính là đại tài chủ Mẫn Công ở

Cửu Hoa Sơn. Mẫn Công nói:

Chẳng phải là sư phụ đã nhìn thấy nó rồi ư? Nó là con trai của tôi. Mấy ngày rồi nó chưa về, làm tôi lo sợ muốn chết. Xin hỏi sư phụ, hiện nay cháu ở đâu?

Kim Địa Tạng nói:

Đang ở trong hang.

Tại sao không ra ngoài? -Mẫn công hỏi.

Vì cháu đã xuất gia theo bần Tăng rồi. –Kim nói.

Xuất gia ư? Mẫn Công nghe vậy vô cùng tức giận nói: Tôi chỉ có một đứa con trai, chỉ dựa vào nó để kế truyền nòi giống, sao có thể xuất gia được? Mong cầu sư phụ, hãy tha cho con trai tôi về -Mẫn Công nói rồi vái lạy liền liền.

Kim Địa Tạng nói:

A Di Đà Phật! Bây giờ ông bắt nó trở về sợ rằng nó cũng không trở về đâu!

Mẫn Công vội “lục cục” quỳ xuống trước mặt Địa Tạng, van nài:

Con tôi còn bé, nó không thể xuất gia được. Tôi muốn con trai tôi trở về! -Sau đó ông cụ hướng vào trong hang gọi to:

Con ơi, về nhà với cha đi! Đôi mắt của mẹ con khóc sắp mù rồi! Con ơi! Có lẽ nào ngay đến cả gia đình con cũng không cần nữa. Cha van con, con hãy trở về nhà cùng với cha!

Đạo Minh ở trong hang nghe thế rất đau lòng, liền bước ra cửa hang quỳ xuống trước mặt người cha, đem chuyện gặp hổ được sư phụ cứu thoát, trước sau kể hết một lượt, lại nói rõ đã xuất gia rồi, quyết không về nhà nữa.

Mẫn Công biết con trai mình là một người nói một không hai, liền lại quỳ xuống gập đầu vái lạy Kim Địa Tạng nói:

Đại ân của sư phụ cứu sống con trai tôi, tôi quyết không dám quên. Cúi mong sư phụ đại từ đại bi tha cho con trai tôi trở về nhà, sư phụ cần gì tôi xin có nấy.

Kim Địa Tạng nói:

A Di Đà Phật! Tôi đã là người tu hành, không cần cái gì cả, chỉ muốn mượn ở quý sơn đây một miếng đất để dựng chùa, đã là mãn nguyện lắm rồi.

Mẫn Công nói:

Được! Được! Được! Ơn cứu sống con trai tôi của ân sư, đang không biết đền đáp như thế nào, đừng nói một miếng đất, dù có cần trăm miếng, ngàn miếng cũng xin tùy tiện. Chín mươi chín ngọn núi này đều thuộc tôi quản lý. Ân sư nhìn ưng chỗ nào, cần bao nhiêu tôi cho bấy nhiêu.

Kim Địa Tạng nói:

Tôi chỉ cần một mảnh đất bằng chiếc áo cà sa thôi! Mẫn Công cảm thấy kỳ lạ nói:

Mảnh đất bằng chiếc cà sa thôi ư? Áo cà sa to được bao nhiêu? Ít ỏi quá! Để tôi dẫn ân sư đi chọn.

A Di Đà Phật!

Kim Địa Tạng đứng dậy định đi, trước mặt tự nhiên xuất hiện một luồng ánh sáng thần. Người đi theo luồng ánh sáng thần ấy, Mẫn Công đi theo sau. Họ lên tới đầu ngọn núi, nhìn thấy luồng ánh sáng thần vòng quanh đầu núi một vòng, tiếp sau đó tỏa ánh sáng hào quang rực rỡ. Kim Địa Tạng cho rằng đây là thần linh tái hiện, đó là mảnh đất quý báu, liền luôn miệng niệm “Nam mô A Di Đà Phật” rồi hướng về bốn phương vái lạy liền liền.

Trái lại, Mẫn Công không nhìn thấy gì hết, chỉ thấy Kim Địa Tạng vái lạy tứ phương, cảm thấy rất kỳ quái, trong lòng nghĩ, có lẽ nào lão sư phụ nhìn thấy ở đây có vẻ hơi nhỏ một tí chăng?

Tức thì liền nói với Địa Tạng:

Thưa ân sư, ngọn núi này hơi bé quá phải không?

Không bé! Không bé! Kim Địa Tạng lại hỏi:

Nơi đây tên gọi là gì? Mẫn Công nói:

Nơi đây núi hoang ngọn nhỏ, làm gì có tên. Kim Địa Tạng nói:

Vừa ban nãy tôi nhìn thấy một luồng ánh sáng thần, vậy đặt tên là “Thần Quang Lĩnh” được không?

Thần Quang Lĩnh à?

Mẫn Công nói:

Được, được, được! Thế nhưng ngọn núi nhỏ này đã mấy đời nay chúng tôi đều không để ý tới, cũng chưa hề nhìn thấy thần quang, thế nhưng
đây không được rộng lắm, tôi nghĩ, có lẽ ân sư nên chọn mảnh đất khác thì tốt hơn.

Kim Địa Tạng nói:

Đây là Thần Quang bảo địa, hay là thí chủ còn có chút luyến tiếc chăng?

Mẫn Công vội nói:

Ân sư nói điều gì lạ thế chứ! Không phải là tôi luyến tiếc đâu, nếu trao ngọn núi nhỏ bé này cho ân sư, quả thật là tôi rất áy náy. Những chỗ tốt đẹp hơn nơi đây còn rất nhiều. Vì sao ân sư lại chỉ thích ở chỗ này? Có lẽ nào ân sư thật lòng chỉ muốn một mảnh đất bằng một áo cà sa?

Kim Địa Tạng nói:

Bần Tăng nói lời thật đó! Mẫn Công nói:

Vâng được! Vâng được! Xin tuân ý ân sư.

Thí chủ đã bằng long, chỉ cần mảnh đất bằng một áo cà sa, nhiều hơn một chú cũng không cần.

Kim Địa Tạng vừa nói vừa trải chiếc áo cà sa xuống, vặn mình một cái, áo bay lên không. Cà sa lập tức biến thành cái võng trời, bỗng chốc chụp kín hết cả chín mươi ngọn, lại còn chụp thêm cả một nửa thành Thanh Dương. Thành Hoàng lão gia nhìn thấy ánh sáng thần chiếu tới, sợ quá phải chạy ra ngoài thành. Cho nên miếu Thành Hoàng của Thanh Dương ở ngoại thành là vì lẽ đó. Ngọn Thần Quang cũng thành tên từ đó.

Mẫn Công nhìn thấy Kim Địa Tạng Phật pháp vô biên, vội vã sụp quỳ xuống đất vái lạy nói:

Ân sư bề trên xin nhận của đồ đệ một vái. Khẩn cầu sư phụ thu nhận con làm đồ đệ!

Và như vậy Mẫn Công đã là đồ đệ thứ hai của Kim Địa Tạng. “Tiên tiến sơn môn vi Trưởng lão”, (Ai đến cửa núi trước thì được làm Trưởng lão trước) cho nên Mẫn Công đã gọi con trai là sư huynh để cho nó đứng bên tả. Mẫn Công là sư đệ, đứng ở bên hữu Kim Địa Tạng.

Mẫn Công không những đã đem hết gia sản cúng cho Kim Địa Tạng xây dựng chùa, mà còn đến tất cả các đại tài thân cư sĩ ở Thanh Dương quyên cúng để hóa duyên dựng chùa. Các cư sĩ lên núi gặp Kim Địa Tạng, thấy ngài ở hang đá, nuốt đất trắng, ăn bột vàng, từ nơi xa xôi vạn dặm đến khổ tu ở Cửu Hoa Sơn, về nhà cũng đem cúng hết vàng bạc cùng hợp lực với Mẫn Công xây nên chùa Hóa Thành, mời Kim Địa Tạng dọn vào trong chùa ở. Bắt đầu từ đó Cửu Hoa Sơn đã trở thành Địa Tạng đạo tràng, biến thành thánh địa của Phật giáo. Ở Cửu Hoa Sơn chùa miếu mọc lên nhiều như cây rừng, Tăng Ni có hàng ngàn hàng vạn, hương khói nghi ngút quanh năm không tắt, cho nên còn có tên gọi là “Nước Phật Liên Hoa” – Hoa sen của nước Phật

Phục hổ thu đồ đệ

Phục hổ thu đồ đệ

Sau núi Cửu Hoa Sơn có một nhà sư trẻ bước tới, người đó cưỡi con quái thú, đi men theo con đường nhỏ dọc bờ sông, phía trước có một đôi chim bay lượn dẫn đường. Đó là đôi gà vàng, sống đã được ngàn năm ở trên vách đá Cửu tử. Vị Hòa Thượng này tên gọi Kim Kiều Giác, mười một tuổi đã xuất gia làm Tăng, vốn là người có họ gần với quốc vương nước Tân La . Nghe nói người này là Địa Tạng giáng sinh, mới cưỡi quái vật qua đường biển tới Cửu Hoa Sơn khai lập ra Địa Tạng Vương đạo tràng. Con quái thú đó không phải con gì khác mà tên gọi là Độc Giác Thiểm Điện Thú. Con thú chớp điện một sừng tục gọi là Tứ Bất Tượng nhìn được xa, chạy được nhanh, tất cả các loài dã thú đều phải sợ nó. Cho nên cưỡi nó đi thường để phòng địch.

Hôm ấy, Kim Địa Tạng theo Kim Kê (gà vàng), đến Cửu Tử Nhai, vừa nhìn đã thấy đây quả là nơi tu hành rất tốt. Kim vừa đi vừa nhìn không ngớt lời khen ngợi. Khi Kim vừa đặt chân lên một tảng đá lớn, còn chưa đứng vững đã nghe một tiếng nổ vang trời, núi sụt lở xuống một nửa. Kim Kê sợ quá bay mất một con, còn một con thì co đầu rụt lại không dám động đậy. 

Độc Giác thú rất tinh nhanh, không chờ Kim Địa Tạng rơi xuống chân núi đã vội vàng chạy tới trước mặt phò Kim Địa Tạng bay vút lên trời, trong nháy mắt đã tới Thiên đài. Chưa đặt chân xuống đất đột nhiên gió yêu quái nổi dậy khắp bốn phương mây đen cuồn cuộn, cát bay đá chạy, sương mù đen kịt từng lớp. Chính trong lúc này, Kim Địa Tạng đã phát hiện ở trên vách đá có một hang núi lóe sáng. Độc Giác thú liền chui vào trong hang đặt chân. Trong hang có một chiếc đài đá, xán lạn đường hoàng, hang tuy không to nhưng quả là nơi tránh gió trú mưa tốt. Người lấy từ trong túi quyển kinh, đặt ở trên đài, rồi khoanh tay lại nhắm mắt đọc kinh.

Cứu tôi với! Cứu tôi với! - Đột nhiên từ nơi xa truyền lại tiếng kêu cứu. Liền theo sau đó là tiếng gió thổi, hổ gào kinh thiên động địa.

Kim Địa Tạng vội vàng ra khỏi động, nhìn về phía có tiếng hổ gào, thấy ở trên núi trước mặt có một con mãnh hổ đuổi theo một đứa trẻ con. Người xuất gia làm gì có đạo lý nhìn thấy người sắp chết mà không cứu! Nghĩ đến đây, Kim lập tức cưỡi lên con thú một sừng, kẹp chặt hai chân vào lưng thú nói:

- Đuổi!

Thú một sừng lập tức tung bốn vó bay lên trên không trung như người cưỡi mây đạp sương mù, đuổi theo mãnh hổ. Lúc này, đứa trẻ chạy thục mạng ở phía trước, mãnh hổ đuổi sát theo sau. Mắt nhìn, Kim thấy đứa trẻ sắp bị hổ ăn thịt, Kim Địa Tạng liền từ trên thú một sừng nhảy xuống, nói:

- Bắt con hổ dẫn lại gặp ta!

Thú một sừng liền nhằm thẳng vào mãnh hổ xông tới, một người hai thú chạy thành một sợi chỉ.

Đứa trẻ bị mãnh hổ đuổi đến mức mê man, phải chuyển hướng, lại nhìn thấy con quái thú một sừng cũng đuổi gấp, thật là sợ hết hồn hết vía. Chạy quanh mãi, quanh mãi, bỗng trước mắt xuất hiện một bức tường đá, chận mất đường đi. Mãnh hổ há hốc mồm to tướng đỏ lòm đầy máu chạy tới. Đứa trẻ sắp rơi vào miệng hổ. Bỗng một luồng chớp sáng, Độc giác thú uốn mình, đứng thẳng. Mãnh hổ vốn chẳng coi Độc Giác thú uốn mình, đứng thẳng. Mãnh hổ vốn chẳng coi Độc giác thú là cái thá gì, miệng hoác rộng gào to lên một tiếng, xô tới vồ. 

Độc giác thú hơi né mình sang một phía khiến cho hổ vồ hụt. Đứa bé sợ đến mức không biết tiến lên hay lùi xuống, không biết nên tránh về hướng nào. Lúc này, từ bức tường đá bỗng nhiên xuất hiện một cửa hang, đứa trẻ vội vàng nấp vào trong đó. Mãnh hổ nhìn thấy, lại sợ mất miếng mồi đã kề tận miệng, cũng lui vào trong hang theo đứa bé. Ai ngờ, không chui vào hang thì thôi, vừa chi vào thì mãnh hổ đã sợ hãi. Chỉ nhìn thấy một luồng ánh sáng vàng chiếu thẳng làm cho mãnh hổ không thể động đậy được nữa. Té ra là Kim Địa Tạng đã chờ sẵn ở trong hang. Kim Địa Tạng phất áo cà sa, nhìn vào mãnh hổ nói:

Nghiệt súc to gan! Cớ sao dám giết hại mạng người! Tiếng nói vừa buông, lại có một đạo hào quang vàng chói chiếu thẳng vào mãnh hổ. Một tiếng thét lạ lung, con mãnh hổ lông vằn vừa nhảy nhót hung dữ, bỗng chốc đã biến thành một con hổ đá, vĩnh viễn không động đậy được nữa.

Đứa bé nhìn thấy rõ ràng, hiểu rõ sự việc như thế nào, vội vã “lục cục” quỳ xuống trước mặt Địa Tạng, vái lạy lia lịa.

Kim Địa Tạng nhắm chặt đôi mắt, khoanh hai tay nói:

A Di Đà Phật! Về nhà đi thôi! Đứa bé nói:
Thành tâm tu hành, không kể lớn bé. Một ngày sư phụ không bằng lòng thì một ngày đồ đệ con không dám đứng dậy.

Kim Địa Tạng trả lời. Cứ xếp bằng ngồi trước mặt hổ đá, người chỉ nhắm mắt khoanh tay, miệng đọc chân kinh. Đứa bé đã quỳ suốt ba ngày ba đêm, không một lời kêu khổ. Kim Địa Tạng thấy đứa bé có tấm lòng thành mới mở miệng nói:

- Tuổi nhỏ lòng thành, ta nhận làm học trò. Hãy đứng dậy!

Địa Tạng nhìn thấy đứa bé mặt mày đoan chánh, đôi mắt có thần, cho nên đặt pháp danh cho nó là Đạo Minh.

Đứa bé vui mừng liền sụp lạy. Đứa bé này không phải ai khác đó chính là con trai đại tài chủ Mẫn Công ở Cửu Hoa sơn. Đó là đồ đệ đầu tiên mà Kim Địa Tạng thu nhận ở Cửu Hoa Sơn.

*

Sau khi Kim Địa Tạng thu nhận Đạo Minh, thấy đồ đệ này rất nghe lời, trong lòng rất vui mừng. Hôm đó, người căn dặn Đạo Minh không được ra ngoài, phải trông coi ở trong hang, tĩnh tâm dưỡng tính. Bản thân người xuống núi hóa duyên, chuẩn bị xây chùa.

Kim Địa Tạng khoác áo cà sa vừa ra khỏi hang đá đang định xuống núi thì có một ông lão bước thẳng tới, cong lưng vái lạy nói:

- Xin hỏi sư phụ, có nhìn thấy một đứa bé mặt tròn, mắt to không?

Kim Địa Tạng nhìn thấy ông lão mặc lụa đeo vàng, biết ngay là người giàu có liền chắp tay trả lời:

- A Di Đà Phật! Tìm nó có việc gì?

Ông lão này chẳn phải ai khác, mà chính là đại tài chủ Mẫn Công ở

Cửu Hoa Sơn. Mẫn Công nói:

Chẳng phải là sư phụ đã nhìn thấy nó rồi ư? Nó là con trai của tôi. Mấy ngày rồi nó chưa về, làm tôi lo sợ muốn chết. Xin hỏi sư phụ, hiện nay cháu ở đâu?

Kim Địa Tạng nói:

Đang ở trong hang.

Tại sao không ra ngoài? -Mẫn công hỏi.

Vì cháu đã xuất gia theo bần Tăng rồi. –Kim nói.

Xuất gia ư? Mẫn Công nghe vậy vô cùng tức giận nói: Tôi chỉ có một đứa con trai, chỉ dựa vào nó để kế truyền nòi giống, sao có thể xuất gia được? Mong cầu sư phụ, hãy tha cho con trai tôi về -Mẫn Công nói rồi vái lạy liền liền.

Kim Địa Tạng nói:

A Di Đà Phật! Bây giờ ông bắt nó trở về sợ rằng nó cũng không trở về đâu!

Mẫn Công vội “lục cục” quỳ xuống trước mặt Địa Tạng, van nài:

Con tôi còn bé, nó không thể xuất gia được. Tôi muốn con trai tôi trở về! -Sau đó ông cụ hướng vào trong hang gọi to:

Con ơi, về nhà với cha đi! Đôi mắt của mẹ con khóc sắp mù rồi! Con ơi! Có lẽ nào ngay đến cả gia đình con cũng không cần nữa. Cha van con, con hãy trở về nhà cùng với cha!

Đạo Minh ở trong hang nghe thế rất đau lòng, liền bước ra cửa hang quỳ xuống trước mặt người cha, đem chuyện gặp hổ được sư phụ cứu thoát, trước sau kể hết một lượt, lại nói rõ đã xuất gia rồi, quyết không về nhà nữa.

Mẫn Công biết con trai mình là một người nói một không hai, liền lại quỳ xuống gập đầu vái lạy Kim Địa Tạng nói:

Đại ân của sư phụ cứu sống con trai tôi, tôi quyết không dám quên. Cúi mong sư phụ đại từ đại bi tha cho con trai tôi trở về nhà, sư phụ cần gì tôi xin có nấy.

Kim Địa Tạng nói:

A Di Đà Phật! Tôi đã là người tu hành, không cần cái gì cả, chỉ muốn mượn ở quý sơn đây một miếng đất để dựng chùa, đã là mãn nguyện lắm rồi.

Mẫn Công nói:

Được! Được! Được! Ơn cứu sống con trai tôi của ân sư, đang không biết đền đáp như thế nào, đừng nói một miếng đất, dù có cần trăm miếng, ngàn miếng cũng xin tùy tiện. Chín mươi chín ngọn núi này đều thuộc tôi quản lý. Ân sư nhìn ưng chỗ nào, cần bao nhiêu tôi cho bấy nhiêu.

Kim Địa Tạng nói:

Tôi chỉ cần một mảnh đất bằng chiếc áo cà sa thôi! Mẫn Công cảm thấy kỳ lạ nói:

Mảnh đất bằng chiếc cà sa thôi ư? Áo cà sa to được bao nhiêu? Ít ỏi quá! Để tôi dẫn ân sư đi chọn.

A Di Đà Phật!

Kim Địa Tạng đứng dậy định đi, trước mặt tự nhiên xuất hiện một luồng ánh sáng thần. Người đi theo luồng ánh sáng thần ấy, Mẫn Công đi theo sau. Họ lên tới đầu ngọn núi, nhìn thấy luồng ánh sáng thần vòng quanh đầu núi một vòng, tiếp sau đó tỏa ánh sáng hào quang rực rỡ. Kim Địa Tạng cho rằng đây là thần linh tái hiện, đó là mảnh đất quý báu, liền luôn miệng niệm “Nam mô A Di Đà Phật” rồi hướng về bốn phương vái lạy liền liền.

Trái lại, Mẫn Công không nhìn thấy gì hết, chỉ thấy Kim Địa Tạng vái lạy tứ phương, cảm thấy rất kỳ quái, trong lòng nghĩ, có lẽ nào lão sư phụ nhìn thấy ở đây có vẻ hơi nhỏ một tí chăng?

Tức thì liền nói với Địa Tạng:

Thưa ân sư, ngọn núi này hơi bé quá phải không?

Không bé! Không bé! Kim Địa Tạng lại hỏi:

Nơi đây tên gọi là gì? Mẫn Công nói:

Nơi đây núi hoang ngọn nhỏ, làm gì có tên. Kim Địa Tạng nói:

Vừa ban nãy tôi nhìn thấy một luồng ánh sáng thần, vậy đặt tên là “Thần Quang Lĩnh” được không?

Thần Quang Lĩnh à?

Mẫn Công nói:

Được, được, được! Thế nhưng ngọn núi nhỏ này đã mấy đời nay chúng tôi đều không để ý tới, cũng chưa hề nhìn thấy thần quang, thế nhưng
đây không được rộng lắm, tôi nghĩ, có lẽ ân sư nên chọn mảnh đất khác thì tốt hơn.

Kim Địa Tạng nói:

Đây là Thần Quang bảo địa, hay là thí chủ còn có chút luyến tiếc chăng?

Mẫn Công vội nói:

Ân sư nói điều gì lạ thế chứ! Không phải là tôi luyến tiếc đâu, nếu trao ngọn núi nhỏ bé này cho ân sư, quả thật là tôi rất áy náy. Những chỗ tốt đẹp hơn nơi đây còn rất nhiều. Vì sao ân sư lại chỉ thích ở chỗ này? Có lẽ nào ân sư thật lòng chỉ muốn một mảnh đất bằng một áo cà sa?

Kim Địa Tạng nói:

Bần Tăng nói lời thật đó! Mẫn Công nói:

Vâng được! Vâng được! Xin tuân ý ân sư.

Thí chủ đã bằng long, chỉ cần mảnh đất bằng một áo cà sa, nhiều hơn một chú cũng không cần.

Kim Địa Tạng vừa nói vừa trải chiếc áo cà sa xuống, vặn mình một cái, áo bay lên không. Cà sa lập tức biến thành cái võng trời, bỗng chốc chụp kín hết cả chín mươi ngọn, lại còn chụp thêm cả một nửa thành Thanh Dương. Thành Hoàng lão gia nhìn thấy ánh sáng thần chiếu tới, sợ quá phải chạy ra ngoài thành. Cho nên miếu Thành Hoàng của Thanh Dương ở ngoại thành là vì lẽ đó. Ngọn Thần Quang cũng thành tên từ đó.

Mẫn Công nhìn thấy Kim Địa Tạng Phật pháp vô biên, vội vã sụp quỳ xuống đất vái lạy nói:

Ân sư bề trên xin nhận của đồ đệ một vái. Khẩn cầu sư phụ thu nhận con làm đồ đệ!

Và như vậy Mẫn Công đã là đồ đệ thứ hai của Kim Địa Tạng. “Tiên tiến sơn môn vi Trưởng lão”, (Ai đến cửa núi trước thì được làm Trưởng lão trước) cho nên Mẫn Công đã gọi con trai là sư huynh để cho nó đứng bên tả. Mẫn Công là sư đệ, đứng ở bên hữu Kim Địa Tạng.

Mẫn Công không những đã đem hết gia sản cúng cho Kim Địa Tạng xây dựng chùa, mà còn đến tất cả các đại tài thân cư sĩ ở Thanh Dương quyên cúng để hóa duyên dựng chùa. Các cư sĩ lên núi gặp Kim Địa Tạng, thấy ngài ở hang đá, nuốt đất trắng, ăn bột vàng, từ nơi xa xôi vạn dặm đến khổ tu ở Cửu Hoa Sơn, về nhà cũng đem cúng hết vàng bạc cùng hợp lực với Mẫn Công xây nên chùa Hóa Thành, mời Kim Địa Tạng dọn vào trong chùa ở. Bắt đầu từ đó Cửu Hoa Sơn đã trở thành Địa Tạng đạo tràng, biến thành thánh địa của Phật giáo. Ở Cửu Hoa Sơn chùa miếu mọc lên nhiều như cây rừng, Tăng Ni có hàng ngàn hàng vạn, hương khói nghi ngút quanh năm không tắt, cho nên còn có tên gọi là “Nước Phật Liên Hoa” – Hoa sen của nước Phật
Đọc thêm..